Giảng viên Mã Thái Hòa

Giảng viên Mã Thái Hòa

Ths. Kỹ thuật Hóa học (Chemical Engineering)
Hướng nghiên cứu chính (Key Interests of Research)
1. Tổng hợp xanh vật liệu nano từ sinh khối ứng dụng trong nông nghiệp, thực phẩm, y sinh
2. Chế tạo than sinh học/than hoạt tính
3. Xử lý môi trường

Công bố Khoa học (Publications)
" [1] H. T. Ma, “Surface modification of activated carbon from rice husk for enhancing the Nickel (Ni2+) and Cadmium (Cd2+) adsorption capacity,” Vietnam J Sci Technol, vol. 54, no. 4B, p. 19, Mar. 2018, doi: 10.15625/2525-2518/54/4b/12019.
[2] M. Thái Hòa and và Lê Ngọc Thạch, “Phân tích mùi thơm của gạo jasmine 85,” ĐHCT, 2011.
[3] N. Bao Pham, “Asia-Pacific Journal of Food Safety and Security Theme: Food Security Optimisation of Hydrolysis Process Using Combination of Cellulase and Pectinase in Producing Wood Apple Powder About Authors,” vol. 2, [Online]. Available: http://apjfss.wix.com/apjfss
[4] V. Thị, D. Kiều, M. T. Hòa, and L. C. Hùng, “Nghiên cứu cải tiến quá trình than hóa trong quy trình điều chế than hoạt tính từ vỏ hạt điều Title: Controlling hemi-cellulose and cellulose thermal chemical carbonization,” 2016.
[5] H. T. Ma et al., “Effect of the carbonization and activation process on the adsorption capacity of rice husk activated carbon,” Vietnam J Sci Technol, vol. 55, no. 4, p. 494, Aug. 2017, doi: 10.15625/2525-2518/55/4/9124.
[6] H. T. Ma, K. Thi, D. Vo, and N. B. Pham, “Assessing the methylene blue adsorption capacity on rice husk ash,” International Journal of Advanced Engineering and Management Research, vol. 4, no. 02, 2019, [Online]. Available: www.ijaemr.com
[7] P. Bao Nguyen, M. Thai Hoa, and V. Thi Diem Kieu, “The interactive effect of the enzymatic hydrolysis conditions on the total dry matter and the antioxidants recovery from the pulp of Limonia acidissima FRUITS,” International Journal of Advanced Engineering and Management Research, vol. 3, 2018, [Online]. Available: www.ijaemr.comwww.ijaemr.com
[8] N. Hoang Lam, H. T. Ma, M. J. K. Bashir, G. Eppe, P. Avti, and T. T. Nguyen, “Removal of phosphate from wastewater using coal slag,” Int J Environ Anal Chem, vol. 101, no. 15, pp. 2668–2678, 2021, doi: 10.1080/03067319.2019.1708907.
[9] N. H. Lam et al., “Changes in structural, morphological properties and adsorption capacity of corncob-based biochar under the influence of pyrolysis conditions,” Journal of Southwest Jiaotong University, vol. 56, no. 6, pp. 157–167, Dec. 2021, doi: 10.35741/issn.0258-2724.56.6.13.
[10] N. Van Sau, M. T. Hoa, N. X. T. D. Trinh, and N. T. Tai, “Enhanced sensitivity of surface plasmon resonance sensor based on combination of Au/PEDOT:PSS nanolayers,” Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, vol. 11, no. 1, p. 56, Feb. 2021, doi: 10.37569/dalatuniversity.11.1.775(2021).
[11] P. K. To, H. T. Ma, L. Nguyen Hoang, and T. T. Nguyen, “Nitrate Removal from Waste-Water Using Silica Nanoparticles,” J Chem, vol. 2020, 2020, doi: 10.1155/2020/8861423.
[12] P. B. Nguyen, “Optimization of the Parameters of Cashew Pulp Purée Hydrolysis using Pectinase for Increasing Antioxidant Activity by Response Surface Methodology (RSM),” Journal of Advanced Research in Food Science and Nutrition, vol. 4, no. 2, pp. 9–14, Sep. 2021, doi: 10.24321/2582.3892.202101.
[13] P. B. Nguyen*, V. T. D. Kieu, N. H. Dang, N. H. Anh, T. T. Dai, and M. T. Hoa, “The Optimization of Parameters for the Spray Drying Process of Wood Apple Extract using Response Surface Methodology,” International Journal of Innovative Technology and Exploring Engineering, vol. 9, no. 2, pp. 4528–4535, Dec. 2019, doi: 10.35940/ijitee.B9020.129219.
[14] P. Bao Nguyen and M. Thai Hoa, “Effect of Hydrolysis Parameters with Pectinase on the Recovery Efficiency, Total Phenolic Content, DPPH of Filtrate from the Cashew Pulp Puree,” 2022.
[15] P. Bao Nguyen and M. Thai Hoa, “Issue 2-2021, Pg. No. 15-20 Optimizing the Recovery Efficiency of Filtrate from Cashew Pulp Purée using Pectinase,” 2021. [Online]. Available: https://orcid.org/0000-0001-5448-2330
[16] P. Bao Nguyen and M. Thai Hoa, “Optimization of the Hydrolysis Process Parameters for Pandanus Amaryllifolius by Cellulase using Response Surface Methodology (RSM),” 2022.
[17] H. T. Ma, V. T. T. Ho, N. B. Pham, L. G. Bach, and T. D. Phan, “The Comparison of Surface Modification Methods of the Heavy Metals Adsorption of Activated Carbon from Rice Husk,” Applied Mechanics and Materials, vol. 876, pp. 91–96, Feb. 2018, doi: 10.4028/www.scientific.net/amm.876.91.
[18] V. Thanh Tran, C. Xuan Le, H. T. Ma, T. Quynh Nguyen Truong, N. H. Do, and P. K. Le, “Facile Fabrication of Antimicrobial Zinc Ions Loaded Nanochitosan,” Chem Eng Trans, vol. 106, p. 2023, 2023, [Online]. Available: www.cetjournal.it
[19] N. Bao Pham, H. Thai Ma, and N. Thi Bich Cao, “Improving the Recovery of Dry Matter and Bioactive Compounds from the Fibrous Strands By-Products of Pumpkin (Cucurbita Moschata) by Enzyme Method,” International Journal of Multidisciplinary Research and Publications (IJMRAP), vol. 6, no. 3, pp. 145–149, 2023.
[20] P. Bao Nguyen, M. Thai Hoa, and P. Thi Cam Duyen, “Đánh giá khả năng lên men sữa chua có bổ sung purê thịt quả mãng cầu xiêm - Assessing yogurt fermentation ability from cow milk added soursop puree., Trường Đại học Trà Vinh, pp. 68-76, 2018.
[21] T. T. Nguyen et al., “Adsorptive removal of iron using SiO2 nanoparticles extracted from rice husk ash,” J Anal Methods Chem, vol. 2019, doi: 10.1155/2019/6210240.
[22] Phạm Bảo Nguyên, Võ Thị Diễm Kiều, Mã Thái Hòa, Nguyễn Kim Phụng, Ngô Thị Ngọc Duyên, “Ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu quả của quá trình thủy phân lá dứa bằng enzyme cellulase”, Tạp chí công thương, pp. 74–79, 2020."
Đề tài| Dự án nghiên cứu Khoa học (Scientific Projects)
1 Nghiên cứu công nghệ xử lý một số loại nước thải bằng than hoạt tính sản xuất từ trấu (Cấp bộ).
2 Nghiên cứu phát triển linh kiện cảm biến trên cơ sở quang sợi kết hợp với hiệu ứng plasmon bề mặt ứng dụng trong y sinh (Cấp bộ). (04/2019-04/2021)
3 Nghiên cứu tận dụng xỉ than từ nhà máy nhiệt điện làm vật liệu hấp phụ lân trong nước thải chế biến thủy sản (Cấp trường).
4 Đánh giá khả năng hấp phụ ion Fe2+, NO3- và (PO4)3- bằng SiO2 được tách từ tro trấu (Cấp trường). (2019-2020)
5 Đánh giá khả năng hấp phụ sắt trong nước dưới đất bằng than sinh học từ lỗi ngô (Cấp trường).
6 Tối ưu hóa hiệu suất trích ly trái quách (Limonia acidissima L.) bằng hệ enzyme cellulose/pectinase trong sản xuất bột quách sấy phun (Cấp trường).
7 Tối ưu hóa quá trình trích ly lá dứa bằng enzyme cellulose ứng dụng trong sản xuất bột lá dứa sấy phun (Cấp trường).
8 Tối ưu hóa điều kiện thủy phân pu-rê dịch quả điều bằng enzyme pectinase (Anacardium occidentale L.) (Cấp trường).

Link thông tin nghiên cứu trên google scholar/ Scopus/Web

https://scholar.google.com/citations?user=FB5e9SoAAAAJ&hl=vi&oi=ao

Date

19 February 2024

Tags

Bộ môn Kỹ thuật Hóa học